Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Thu Trang 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/9/1979
4. Nơi sinh: Thành phố Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số:1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương
8. Chuyên ngành: Tâm lý học; Mã số: 60.31.80
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Mộc Lan – Nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập là một trong những kỹ năng quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động học tập của sinh viên nói chung cũng như sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương nói riêng. Nghiên cứu kỹ năng học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên bao gồm 4 thành phần cơ bản: KN tự lập kế hoạch học tập, KN học tập trên lớp, KN tự học, tự nghiên cứu, KN tự kiểm tra, đánh giá việc học tập.
Sự hình thành kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan. Trong đó, nhận thức về kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập, động cơ học tập, là các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hình thành kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của SV. Những kết luận được rút ra từ điều tra thực trạng kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên hoàn toàn phu hợp với giả thuyết khoa học được đề tài nêu ra.
Để nâng cao hơn nữa kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp:
Nhà trường cần chương trình đào tạo cần mềm dẻo và đáp ứng mục tiêu đào tạo. Nội dung các môn học cần có phần trao đổi thảo luận với sinh viên sao cho phù hợp với mức độ nhận thức và năng lực học tập của sinh viên các năm học.
Trong công tác quản lý đào tạo cần sử dụng các hình thức thông báo kịp thời về thực trạng học tập của sinh viên, lich trình giảng dạy. Nhà trường cần có kế hoạch đào tạo của từng chương trình theo năm học, cần tăng cường cơ sở vất chất đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên
Giảng viên cần nắm vững các phương pháp giảng dạy đại học phù hợp với đào tạo theo tín chỉ, hướng dẫn sinh viên hình thành và phát triển KNTQL hoạt động học tập cho SV trong môn học mà mình giảng dạy.
Sinh viên cần nhận thức đầy đủ về quy chế đào tạo và KNTQL hoạt động học tập, tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động học tập của Nhà trường
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những kết quả nghiên cứu trong đề tài cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc về thực trạng kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dương hiện nay. Trên cơ sở đó chúng tôi có đưa ra những kiến nghị nhằm giúp nhà trường, giảng viên và sinh viên có những đánh giá và điều chỉnh hợp lý về chương trình học, phương pháp dạy –học nhằm nâng cao hơn nữa kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATIONS ABOUT MASTER’S THESIS
1. Name: Vũ Thị Thu Trang 2. Gender: Female
3. Date of birth: September 17th, 1979
4. Place of birth: Hai Phong city
5. Student Recognition Decision: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH dated 14th October, 2009 of the principal of the University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University
6. Changes in the training process: No
7. Thesis Title: Learning Self-Management Skills of students in Hai Duong Medical Technical University
8. Majors: Psychology Code: 60.31.80
9. Guidance teacher: Associate Professor Dr. Hoàng Mộc Lan - Psychology Department of the University of Social Sciences and Humanities
10. Summary of the theses results:
Learning self-management skills are one of the most important skills which decide to study results of students in general and students of Haiduong Medical Technical University in particular
According to credit training methods, researching on learning skills include four fundamental parts: Learning Self-Management Skills, learning skills in class, self study skills, self-test and self assessments of the study skills
Most of the students realize the important of learning self-management skills. However, implementation results of learning self-management skills according to credit training methods didn’t reflect what they realized
Creating learning self-management skills according to credit training methods is influenced by subjective and objective factors in which awareness of learning self-management skills and study motivation is subjective factors which have significant influence on learning self-management skills
The conclusions drawn from the reality of learning self-management skills of student is in full compliance with the subject.
In order to improve learning self-management skills, some solutions should be undertaken:
Training programs need to meets training objectives
Course content should be discussed so that it is suitable for awareness level and learning ability of student
Training management need to have timely notification about study situation of students and teaching schedules
The university should have a training plan for each program of this year
facilities need to be improved in order to meet the academic requirements of students
Teachers must have teaching methods In concordance with credit training, directed their students to create and develop learning self-management skills
Students need to be aware of training regulations ,the important of learning self-management skills, actively participating in school activities
11. Practical applications
The research results help us understand deeply about learning self-management skills of students in Haiduong Medical Technical University at present
Based on it the researchers make some recommendations in order to help the university, teachers, student have assessments and adjustments In concordance with training programs.
12. Next researches: No
13. Published research papers in connection with the thesis: No
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn