Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Ngô Thị Thảo Trang 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 26/06/1994
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/2016/QĐ-XHNV ngày 16 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Thay đổi tên đề tài luận văn từ “Vấn đề bản địa hóa ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở quận Thanh Xuân, Hà Nội” thành “ Giao thoa văn hóa trong ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam qua nghiên cứu các nhà hàng Hàn Quốc ở quận Thanh Xuân Hà Nội”
- Gia hạn thời gian làm luận văn: 2 năm (từ 16/12/2018 đến 16/12/2020)
7. Tên đề tài luận văn: Giao thoa văn hóa trong ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam qua nghiên cứu các nhà hàng Hàn Quốc ở quận Thanh Xuân, Hà Nội
8. Chuyên ngành: Nhân Học; Mã số: 60310302
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lâm Minh Châu – Phó trưởng khoa Nhân Học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Toàn cầu hóa là xu thế đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên Thế giới và nó tác động tới tất cả các quốc gia và vùng lạnh thổ. Không đi ra khỏi quá trình toàn cầu hóa chính là việc hội nhập cũng như giao lưu về mặt văn hóa giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới.Ẩm thực Hàn Quốc là một trong những giá trị văn hóa mới mẻ được du nhập vào Việt Nam thông qua con đương giao lưu văn hóa và kinh tế.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của văn hóa cũng như ẩm thực Hàn Quốc cũng đang tạo ra nhiều tác động tới những vấn đề xã hội và con người. Bên cạnh việc mang tới Việt Nam những món ăn mới cũng như phong cách ăn đầy mới mẻ thì nó cũng có những tác động nhất định đến sự phát triển về kinh tế như việc tạo ra một thị trường kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài phát triển.
Việc ẩm thực Hàn Quốc du nhập và phát triển tại Việt Nam cũng đã thúc đầy nhiều nhà hàng hay mô hình kinh doanh những món ăn Hàn Quốc ra đời. Những nhà hàng, quán ăn Hàn Quốc này đã phần nào góp phần vào việc phát triền kinh rế cũng như giải quyết được vấn đề lao động hiện nay.
Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của đồ ăn Hàn Quốc ở nước ta cũng dẫn đến nhiều vấn để về bản sắc dân tộc. Sự xâm nhập một cách mạnh mẽ cùng sự đón nhận một cách tự nguyên của người dân có thể dẫn tới nhiều giá trị văn hóa, ẩm thực Việt sẽ bị lãng quên.
Tác giả cũng mong muốn công trình của mình có thể đóng góp cho những người nghiên cứu, đặc biệt là những nhà quản lý một cái nhìn tổng thể hơn về ẩm thực Hàn Quốc . Sự du nhập cũng như phát triển của ẩm thực Hàn Quốc chính là một yếu tố khách và không thế tránh khỏi trong quá trình hội nhập, toàn cầu hóa của đất nước. Chúng ta sẽ luôn phải đón nhận những yếu tố văn hóa mới du nhập những không vì thế mà xem nhẹ hay bỏ qua những tác động của nó tới kinh tế, đời sống xã hội. Vấn đề bản sắc dân tộc cần được đề cao hơn, chúng ta đang hòa nhập vào trong nền văn hóa chung của thế giới nhưng vẫn phải giữ trong mình những nét riêng biệt, tránh trường hợp hóa tan vào trong dòng chảy của văn hóa thế giới ./.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Ứng dụng vào việc phát triển kinh doanh các quán ăn, nhà hàng chuyên các món ăn Hàn Quốc
- Nhận thấy được những tác động tốt, xấu của việc giao thoa văn hóa trong ẩm thực giữa Việt Nam và Hàn Quốc để đối với kinh tế, văn hóa, xã hội để từ đó có những chính sách đúng đắn nhất.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Đào sâu hơn vào vấn đề bản địa hóa ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Ngo Thi Thao Trang 2. Sex: Female
3. Date of birth: 26/06/1994 4. Place of birth: Ha Noi .
5. Admission decision number: 4295/2016/QĐ-XHNV Dated 15/12/2016
6. Changes in academic process:
- Changing the thesis topic from “The localization Korean cuisine in Viet Nam; a case study in Thanh Xuan dictrict, Ha Noi” to “Cultural interfere of Korean and Viet Nam suisine through research Korean restaurants’food in Thanh Xuan dictrict, Ha Noi”
- Extension time: 2 year
7. Official thesis title: Cross-culture of Korean food in Viet Nam - a case study at Thanh Xuan district, Hanoi.
8. Major: Anthropology 9. Code: 60310302
10. Supervisors: TS. Lâm Minh Châu
11. Summary of the findings of the thesis:
Globalization is a trend that affects all countries and regions, in which Vietnam is not an exception. Korean cuisine is one of the new cultural values introduced into Vietnam through cultural and economic exchanges.
Along with the rapid development of Korean culture, Korean cuisine is also creating many impacts on people and society. Besides bringing to Vietnam new dishes as well as new eating styles, it also has high impacts on economic development - for the economical market and foreign businesses.
Since then, many Korean cuisine restaurants have been appearance in Vietnam. These restaurants have contributed to economic development as well as to solve the unemployment problems.
Besides, the increase rapidly of Korean food in Viet Nam has effects on national identity. The penetration of Korean cuisine makes cultural values of Vietnamese cuisine being forgotten.
The thesis aims to provide information for researchers and policymakers in a comprehensive view of Korean cuisine. The introduction and development of Korean cuisine is an unavoidable factor in the process of globalization in Viet Nam; it has effects on the economy and social life. The issue of national identity needs to be improved; we are integrating into the prevailing culture of the world but still have to keep in our features, avoiding losing our identity.
12. Practical applicability, if any:
- Applying to the development of restaurants, restaurants specializing in Korean food
- Recognizing the good and bad effects of cultural interference in cuisine between Vietnam and South Korea to the economy, culture and society from which to have the best policies.
13. Further research directions, if any: Further research into the localization of Korean cuisine in Vietnam
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn