Thông tin luận văn "Giải pháp hoàn thiện phần nội dung của biểu mẫu thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Long An)" của HVCH Huỳnh Trung Hoà, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
1. Họ và tên học viên: Huỳnh Trung Hoà
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 29/06/1968
4. Nơi sinh: Bình Lập, Long An
5. Quyết định công nhận học viên số: 2528/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 14/12/2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Giải pháp hoàn thiện phần nội dung của biểu mẫu thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Long An).
8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60.34.72.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm, game đánh chắn online đổi thưởng
Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Vận dụng kiến thức về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tác giả đã phân tích thực trạng và đưa ra những hạn chế của các biểu mẫu đề cương nghiên cứu khoa học hiện đang áp dụng.
-Cơ sở lí luận của luận văn là: Những khái niệm, những mối quan hệ và trình tự logic có liên quan đến các mục trong một đề cương nghiên cứu khoa học.
-Cơ sở thực tiễn của luận văn là: Kết quả phân tích phần nội dung của biểu mẫu đề cương hiện hành; kết quả phân tích 20 đề cương nghiên cứu khoa học của tỉnh giai đoạn 2006-2010; Kết quả khảo sát các thành viên Hội đồng khoa học, cán bộ quản lí và nghiên cứu viên của tỉnh; Kết quả tham khảo một số biểu mẫu đề cương nghiên cứu của các tổ chức R&D trên thế giới.
-Trên cơ sở của kết quả phân tích và khảo sát, tác giả đã đề xuất giải pháp hoàn thiện 2 biểu mẫu đề cương nghiên cứu cho 2 lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và khoa học và phát triển công nghệ. Điểm mới trong 2 biểu mẫu này là: Bổ sung thêm mục “Câu hỏi nghiên cứu” và “Giả thuyết nghiên cứu” vào phần “Nội dung nghiên cứu của đề tài”; Chỉnh sửa, sắp xếp lại các mục “Phương pháp chứng minh” và bổ sung mục “Luận cứ” nhằm đảm bảo trình tự logic chặt chẽ hơn. Để kiểm nghiệm lại kết quả đó, tác giả cũng đã tổ chức thử nghiệm việc áp dụng biểu mẫu mới, so sánh đối chiếu với biểu mẫu củ để thấy được tính ưu việt của giải pháp đưa ra.
Tuy nhiên, với biểu mẫu mà tác giả đề xuất đòi hỏi người nghiên cứu, cán bộ quản lí và thành viên Hội đồng khoa học phải được trang bị đầy đủ kiến thức về phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Có như thế thì việc áp dụng biểu mẫu mới do tác giả đề xuất sẽ thuận lợi và dể dàng hơn.
Đề xuất Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu biểu mẫu mới này để ban hành và áp dụng trong phạm vi toàn quốc đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học có sử dụng ngân sách nhà nước.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
-Kết quả của đề tài do tác giả nghiên cứu và đề xuất có thể được áp dụng cho các cơ quan quản lí khoa học và công nghệ cấp cơ sở, cấp tỉnh/thành trong phạm vi toàn quốc.
-Kết quả của đề tài còn có thể được áp dụng cho sinh viên các trường đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu khoa học cũng như thực hiện đề tài, luận văn, luận án tốt nghiệp của mình.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Hoàn thiện tiếp tục các phần còn lại của Biểu mẫu thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1.Đánh giá trình độ công nghệ các ngành sản xuất trên địa bàn tỉnh Long An năm 2006-2007; đề tài cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2007; với tư cách là người tham gia thực hiện.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : HUYNH TRUNG HOA 2. Sex: Male
3. Date of birth: 29 June 1968 4. Place of birth: Long An-Vietnam
5. Admission decision number: 2528/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated: 14 December 2007 of the head of University of Social sciences and Humanities
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The solution for perfecting the content of the scientific research proposal form (study in Long An province case)
8. Major: Management of science and technology 9. Code: 60.34.72
10. Supervisors: Vice Prof.Doctor Vu Cao Dam, Ha Noi University of Social sciences and Humanities
11. Summary of the findings of the thesis:
Applying the knowledge about methodology of scientific research, this thesis’ author has analyzed the realities as well as the shortcomings of forms for scientific researching proposals in force.
The argumentative basis of this research paper is concepts, relationships, logical sequence concerned in items in a scientific researching proposal.
The realistic basis of the writing is the content’s analytical results of current proposal forms; the analytical results of 20 scientific researching proposals at the provincial level for the 2006-2010 period; survey outcomes from Scientific Council’s members, administrators, researchers; the R&D Organizations’ proposals’ preferred consequences in the world.
Being based on analytical and investigational findings, the research paper’s writer has initiated many solutions ameliorating two forms of searching proposal in the fields of social sciences and humanities together with sciences and technological development. The two forms’ outstanding core is aimed at giving supplementary “research questions” plus “hypotheses” into the “subject’s studying content”, amending and reorganizing “demonstrating methods” and appending “evidences” with the purpose of definitely guaranteeing the logical orders. To reevaluate this, the author, himself, has been planning on applying the new forms and collating with the old ones on the way to proclaim the given solutions’ preeminence.
However, it is crucial for researchers, administrators, Scientific Council’s members to be achieved adequately knowledge about scientific researching methodology for the forms recommended by the writer. Consequently, applying the up-to-the-minute forms is getting more conveniently and more straightforwardly.
The suggestions Science and Technology Minister on doing research these new forms are to promulgate and get application on a national scale for scientific research sponsored by state-run budget.
12. Practical applicability, if any:
The results of this research can be applied to science and technology units at grassroot level, provincial level in nationwide.
The results of this research can also be applied to students, postgraduates for researching and doing their thesis.
13. Further research directions, if any:
Continue to perfect the remainder parts of scientific research proposal form.
14. Thesis-related publications:
1. Evaluating the technology level of the enterprises in Long An province in 2006-2007 stage; provincial level; check and take over in 2007; as executor.