Thông tin luận văn "Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết 'Thập tam bộ' của Mạc Ngôn" của HVCH Nguyễn Thị Hà, chuyên ngành Văn học nước ngoài.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hà
2. Giới tính: nữ
3. Ngày sinh: 24/02/1986
4. Nơi sinh: Phú Thứ, Kinh Môn, Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528 /2009 Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết “Thập tam bộ” của Mạc Ngôn.
8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài; Mã số: 60.22.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Huy Tiêu, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Phần nội dung của luận văn gồm ba chương :
Chương 1 : Cơ sở lí luận thiết lập dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn.
Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học ra đời từ những năm 1950 trên mảnh đất Âu Mĩ, là khuynh hướng tiếp nối chủ nghĩa hiện đại, gắn với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Khi thâm nhập vào văn học Trung Quốc, chủ nghĩa hậu hiện đại đã ảnh hưởng đến các nhà văn chủ yếu ở cảm quan, tinh thần hậu hiện đại và một số thủ pháp sáng tác của nó.
Chương 2 : Dấu ấn hậu hiện đại thể hiện qua hình tượng nghịch dị - mã kép trong tiểu thuyết “Thập tam bộ”.
Hình tượng nghịch dị - mã kép trong Thập tam bộ được thể hiện qua kiểu mã kép hoán đổi mặt nạ, kiểu mã kép phục chế và kiểu mã kép người – vật. Xuyên suốt tác phẩm là hình tượng người kể chuyện không xác định, ngồi trong chuồng sắt, ăn phấn, kể chuyện về Phương Phú Quý – Trương Xích Cầu, Lí Ngọc Thiền – Đồ Tiểu Anh. Bản thân anh ta là một mã kép đa trị và những câu chuyện mà anh ta kể, những nhân vật anh phân thân vào cũng là những ghép mảnh nghịch dị trong chuỗi mã kép khổng lồ ấy.
Chương 3 : Dấu ấn hậu hiện đại thể hiện qua ngôn ngữ cuồng hoan và vấn đề liên văn bản trong tiểu thuyết “Thập tam bộ”.
Ngôn ngữ cuồng hoan trong Thập tam bộ được thể hiện qua lối viết thăng cách và giáng cách, khoa trương và hạ bệ, đảo lộn mọi giá trị cao cả và thấp hèn.
Liên văn bản là một trong những đặc điểm quan trọng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Trong tiểu thuyết Thập tam bộ, nó được thể hiện ở ngay từ nhan đề tác phẩm và sự dung hợp, giao thoa giữa các thể loại khác như báo chí, huyền thoại, văn bản chính luận…
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Ha 2. Sex: female
3. Date of birth: 24/02/1986 4. Place of birth: Phú Thứ, Kinh Môn, Hải Dương.
5. Admission decision number: 1528 /2009 Dated: 14 / 10 / 2009
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Imprints of the postmodern in novel “Thirteen steps” of Mac Ngon.
8. Major: Foreign literature 9. Code: 60.22.30
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Le Huy Tieu, University of Social Sciences and Humanities .
11. Summary of the findings of the thesis:
The content of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1: The set of logical markers postmodern in novel of Mac Ngon.
Post-modern literature was born from the land in 1950 on European and American, is the tendency followed modernism, associated with the outbreak of revolution in information technology. When entering Chinese literature, post-modern writers affect mainly observational, post-modern spirit of the law and its composition.
Chapter 2: The imprint postmodern expressed against allergic image - double code in the novel "Thirteen steps"
Against allergic image – double code of "Thirteen steps" is represented by three types of masks swap double code, type code and type double code double restored the - character. Throughout in the novel is unknown narrator, sitting in a cage of iron, eat chalk, telling stories about Phương Phú Quý – Trương Xích Cầu, Lí Ngọc Thiền – Đồ Tiểu Anh. Himself is a multi-double codes and the story that he told , the characters in his body is allergic against the mosaic in the series was a huge double code.
Chapter 3: The imprint postmodern expressed crazy language and associated documents in the novel "Thirteen steps"
Crazy language in "Thirteen steps" is shown by way of written and promoted a flat way, amplify and bring down, upset both value and vile.
Associated documents is one important feature of post-modern. In "Thirteen steps", it is shown at right from the title of the novel and the use of, interference between different genres such as journalism, myth, the review text ...
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any: Imprints of the postmodern in novels of Mac Ngon.
14. Thesis-related publications: None