Thông tin luận văn "Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục (1996 - 2009)" của HVCH Phạm Thị Dung, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN.
1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Dung
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/11/1985
4. Nơi sinh: Trung Lập Vĩnh Bảo – Hải Phòng
5. Quyết định công nhận học viên số 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐT Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục (1996 - 2009)
8. Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Mã số: 60 22 56.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Kim Đỉnh
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Trong những năm đổi mới, nhất là từ Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII, Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về xã hội hoá giáo dục, điều đó đã góp phần to lớn trong thúc đẩy sự phát triển của giáo dục – đào tạo đất nước.
- Chủ trương xã hội hoá giáo dục của Đảng là một thành công lớn trong cải cách giáo dục, góp phần thúc đẩy đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo đất nước, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.
- Việc triển khai những chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng đã góp phần giải quyết những khó khăn, tồn tại của ngành giáo dục thành phố trong thời kì mới, đồng thời thúc đẩy giáo dục – đào tạo Hải Phòng có những bước phát triển mạnh mẽ, gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
- Trong thực tế, công tác xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng (1996 - 2009) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: đa dạng hoá loại hình trường lớp và hình thức đào tạo; tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục; góp phần làm dân chủ hoá môi trường giáo dục…từ đó đã tạo ra nhiều cơ hội học tập tốt cho nhân dân toàn thành phố. Đồng thời, những thành tựu đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong giai đoạn này là bài học kinh nghiệm quý để triển khai tốt chính sách xã hội hoá giáo dục ở thành phố trong giai đoạn tiếp theo.
- Từ thực tiễn triển khai công tác xã hội hoá giáo dục ở Hải Phòng (1996 - 2009) rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu sau:
+ Thứ nhất, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò “quốc sách hàng đầu” của giáo dục – đào tạo.
+ Thứ hai, quán triệt tinh thần chỉ đạo của Trung ương vào thực tiễn địa phương để đề ra những quyết sách đúng đắn về phát triển giáo dục - đào tạo và xã hội hoá giáo dục phù hợp với từng giai đoạn trong tiến trình phát triển. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền thành phố đối với công tác xã hội hoá giáo dục
+ Thứ ba, những định hướng và quan điểm phát triển giáo dục của Đảng phải được quán triệt thực hiện và cụ thể hoá một cách hài hoà và đồng bộ trong các cấp, các ngành và toàn xã hội.
+ Thứ tư, phải gắn liền xã hội hoá giáo dục với dân chủ hoá giáo dục.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Fullname: Pham Thi Dung
2. Gender: Female
3. Date of birth: November 10th, 1985.
4. Place of birth: Trung lap commune, Vinh bao district, Hai phong city
5. Pursuant to Decision No. 2551/2007/ QĐ-XHNV-KH&SĐT, dated 2 December 2007, recognizing master’s degree of Rector of University of Social Sience &Humanities, VNU Ha Noi
6. Changes during academic process: none
7. Official thesis title: “Haiphong party committee led to carry out the socialization of education in period of 1996 to 2009”.
8. Maijor: History of Communist party. Code: 60 22 56
9.Supervisors: Asscociated Professor Tran Kim Dinh
10. Summary of the finding of the thesis:
* In many years of renovation, notably the 4th conference of 8th Central Committee of the Communist Party , our Party and State have changed dramatically to perception about educational socialization, contributing important to promote the development of education – training process in general.
* “Towards educational socialization” policy is great success in reform education system, further the innovation and development of education – training, meet the requirements of industrialization and moderlization of our country.
* In fact, operation of educational socialization in Hai phong (1996-2009) recorded great achievements as diversified types of school and the forms of training, increased further infrastructure, urged the democratization of educational environment …. As a result, people had more chances to take part in their learning program in practice.
* Besides gained the achievement and limitation, we also received good experienced lessons to continue the following:
+ First, raising understanding of important role and position of education-training program as “ the top national policy”.
+ Second, issuing right policies of development educational socialization available for all stages based on thoroughly Party’leading from central to location. Especially, increasing supervision and management of local administration in this programme.
+ Third, orientation and view on educational development of Party have to passed and carried out effectively and harmoniously in all levels.
+ Fourth, co-ordinating educational socialization and democratization.