Thông tin luận văn "Đặc trưng văn hoá vùng miền trong các chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh" của HVCH Hoàng Thị Hoà, chuyên ngành Báo chí học.
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Hoà
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 26/08/1981
4. Nơi sinh: Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/ QĐ-XHNV-KH&SĐH, Ngày14/10/2009 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có
7. Tên đề tài luận văn: “Đặc trưng văn hoá vùng miền trong các chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh”
8. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số:60 32 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Dương Xuân Sơn, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Truyền hình là một loại hình báo chí có tác động lớn đến công chúng. Văn hoá vùng miền của vùng Nam Bộ không chỉ được xác định bởi lịch sử, văn chương mà còn được xác định qua hình thức các chương trình truyền hình văn nghệ. Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan báo chí địa phương, toạ lạc tại Thành phố Hồ Chí Minh – vị trí trung tâm của vùng Nam Bộ, phản ánh khá đầy đủ và toàn diện các loại hình văn hoá đặc trưng của vùng này. Các chương trình văn hoá – văn nghệ của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là những chương trình mang tính chất chuyên biệt về nội dung phản ánh nét đặc trưng văn hoá vùng Nam Bộ. Mà khán giả chính là những người chứng minh được điều đó qua sự quan tâm, yêu thích và tác động tích cực ngược trở lại vào xã hội. Xác định được tính chất đặc trưng đó để có thể đưa ra những phương pháp bảo tồn, gìn giữ và phát huy tính đặc trưng của văn hoá vùng Nam Bộ. Đồng thời, qua đó cũng nâng cao thêm chất lượng, cơ sở vật chất của các chương trình văn hoá – văn nghệ trên sóng Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Mở ra cơ hội để các đài truyền hình và các đơn vị xã hội hoá truyền hình thực hiện thêm các kênh chuyên biệt về văn hoá.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể coi cách thể hiện các chương trình văn hoá – văn nghệ trên đài truyền hình, là một phương pháp để bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền văn hoá bản địa của vùng Nam Bộ nói riêng và của Việt Nam nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Hoang Thi Hoa 2. Sex: male
3. Date of birth: 26/08/1981, 4. Place of birth: Nghe An
5. Admission decision number: 1528/2009/ QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated Ngày14/10/2009
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Typical features of regional cultures in Ho Chi Minh Art Programs
8. Major: Media 9. Code: 60 32 01
10. Supervisors: Associate Professor: Dr. Duong Xuan Son, Now at: University or Humanities and Social Sciences in Ha Noi.
11. Summary of the findings of the thesis: Television is kind of press that sharply affect public. Regional culture of The Southern Area is not characterized by history, literature but by appearance of television shows. Ho Chi Minh City Television Station is local press agency that is located in Ho Chi Minh City – the central area of The Southern Area that provides full and comprehensive typical cultures of this area. The culture and show programs of Ho Chi Minh Television Station are programs specialized in contents reflecting cultural features of The Southern Area. Wherein viewers can prove that via their attention, interest and its interaction to society. By identifying the features, HCM Television station can provide measures to protect, preserve and uphold cultural features of The Southern Area. Concurrently, quality and facilities of culture – show programs of Ho Chi Minh Television Station shall also be improved. Therefore, television stations and agencies socialized on televisions
12. Practical applicability, if any: It may be seem that performance of culture – show programs on television station is one method to preserve, protect and uphold local culture of The Southern Area indivually and Vietnam generally.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None