Thông tin luận văn "Chính sách ngoại giao công chúng của Hàn Quốc" của HVCH Nguyễn Thị Hồng Hải, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Hải
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:26/8/1981
4. Nơi sinh: TPHCM
5. Quyết định công nhận học viên số: số 15/QĐ-SĐH ngày: 07/1/2010 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Chính sách ngoại giao công chúng của Hàn Quốc
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 603140
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Sơn, công tác tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Ngoại giao công chúng đã trở thành công cụ hữu hiệu bởi nó giúp mở rộng mối quan hệ giữa các nước trên thế giới. Điều này cũng phù hợp với xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Phần lớn các nước đều sử dụng đối ngoại công chúng như là công cụ bổ trợ cho ngoại giao nhà nước. Ngoại giao công chúng là nỗ lực của chính phủ một quốc gia nhằm tạo ảnh hưởng tới công chúng hoặc giới lãnh đạo của một quốc gia khác nhằm thay đổi chính sách của nước đó theo hướng có lợi cho mình. Sự thay đổi quan niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế, cái mà Joseph Nye gọi là “quyền lực mềm” đang có vai trò ngày càng quan trọng.
Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hữu nghị với Hàn Quốc đã được 18 năm kể từ năm 1992 đến nay, tuy nhiên, chỉ đến khi các bộ phim truyện nhựa và phim truyền hình Hàn Quốc có mặt ở Việt Nam vào khoảng năm 1998 thì mối quan hệ này thực sự phát triển nhanh chóng. Qua phim ảnh, qua các chương trình quảng bá giao lưu văn hoá, triển lãm giáo dục, chúng ta nhận ra được có nhiều điểm tương đồng giữa hai nước về cả lich sử, văn hoá, giáo dục, v.v… Chúng ta bị ảnh hưởng về mọi mặt theo cả chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực. Khắp nơi tràn ngập hình ảnh những diễn viên được yêu thích, mĩ phẩm, điện thoại, ẩm thực, thời trang Hàn Quốc,… thậm chí ngay cả nội dung một số phim, nhạc bài hát của Việt Nam cũng có xu hướng na ná của Hàn Quốc.
Tại sao làn sóng Hàn Quốc này lại có sức mạnh đến vậy? Nó đã ảnh hưởng như thế nào đến giới trẻ, đặc biệt sinh viên Việt Nam hiện nay? Chúng ta tiếp nhận những ảnh hưởng này như thế nào? Và suy nghĩ gì về cách thức quảng bá văn hoá, cách tiếp cận công chúng ở nước ngoài của Hàn Quốc– một cách thể hiện của ngoại giao công chúng hiện đại?
Luận văn đã thực hiện được các điểm:
- Làm rõ những khái niệm cơ bản, quá trình phát triển và vai trò của ngoại giao công chúng trong quan hệ đối ngoại của quốc gia
- Làm rõ quá trình phát triển ngoại giao công chúng và những nội dung cơ bản của chính sách ngoại giao công chúng của Hàn Quốc
- Phân tích các hoạt động ngoại giao công chúng của Hàn Quốc ở Việt Nam và những ảnh hưởng của nó đến sinh viên Việt Nam
- Tổng hợp, rút ra những kinh nghiệm cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Trên cơ sở làm rõ chính sách ngoại giao công chúng của Hàn Quốc, việc thực hiện chính sách này ở Việt Nam và những ảnh hưởng của nó đến sinh viên Việt Nam, luận văn rút ra những kinh nghiệm cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Những thay đổi trong chính sách ngoại giao công chúng của chính phủ Hàn Quốc để tiếp tục duy trì làn sóng Hàn Quốc ở châu Á và mở rộng đến thị trường khó tính như Mĩ, châu Âu. Có thể so sánh, đối chiếu ngoại giao công chúng của Mĩ với ngoại giao công chúng của Hàn Quốc.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : NGUYEN THI HONG HAI 2. Sex: Female
3. Date of birth: August 26th, 1981 4. Place of birth: TPHCM
5. Admission decision number: 15/QĐ-SĐH Dated January 7th, 2010
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Korea’s Public Diplomacy Policy
8. Major: International Relationship 9. Code: 603140
10. Supervisors: Dr. Pham Minh Son, working in Academy of Journalism and Communication, Ha Noi.
11. Summary of the findings of the thesis:
Public diplomacy includes the government-sponsored cultural, educational and informational programs, citizen exchanges and broadcasts used to promote the national interest of a country through understanding, informing, and influencing foreign audiences. The influence of public attitudes on the formation and execution of foreign policies. It encompasses dimensions of international relations beyond traditional diplomacy.
The concept of “soft power” called by international relations scholar Joseph Nye has become a core concept in public diplomacy studies. Nye defines soft power as “Soft power is the ability to obtain what one wants through co-option and attraction”. In other words, Soft power can be wielded not just by states, but by all actors in international politics, such as NGOs or international institutions. Thus, soft power has come to be seen as a resource, with public diplomacy a mechanism that seeks to leverage soft power resources.
Vietnam has established friendly relationship with Korea has been 18 years since 1992 until now, however, only when the Korean films and dramas have been broadcasted in Vietnam since 1998, this relationship has been growing rapidly. Through movies and programs to promote cultural exchange, education exhibitions, we realized there were many similarities between the two countries on the history, culture, education, etc ... We suffer enjoy all aspects in both positive and negative. Everywhere filled with images of favorite actors, cosmetics, telephones, food, Korean fashion, ... even some video content, music, songs tend to Vietnam also akin Korean.
Why is the Korean Wave has such power? It has to affect how young people, especially students to Vietnam today? We accept these influences like? And think about ways to promote cultural, public approach of Korean overseas-an expression of modern public diplomacy?
- Clarifying the basic concepts, development process and the role of public diplomacy in the foreign relations of countries
- Clarifying the process of developing public diplomacy and the basic content of the foreign policy of the Korean public
- Analysis of Korea’s public diplomacy activities in Vietnam and its implications to Vietnam students
- Supporting some experience for foreign affairs of Vietnam today
12. Practical applicability:
On the basis of understanding on Korea’s foreign diplomacy, the implementation of this policy in Vietnam and its impact to students in Vietnam, the thesis draws experience for foreign affairs of Vietnam.
13. Further research directions:
Changes in the public diplomacy of the Korean government to continue the Korean Wave in Asia and expanded to difficult markets like the U.S. and Europe. Can compare, compare U.S. public diplomacy to public diplomacy in Korea.
14. Thesis-related publications: none