Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

Thứ năm - 09/12/2010 03:47
Thông tin luận văn "Chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc" của HVCH Nguyễn Xuân Ngàn, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
Thông tin luận văn "Chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc" của HVCH Nguyễn Xuân Ngàn, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Xuân Ngàn 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 05/12/1975 4. Nơi sinh: Hà Tĩnh 5. Quyết định công nhận học viên số: 1376/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: "Chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc" 8. Chuyên ngành:Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 40 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Hùng Cường, Viện Kinh tế Việt Nam 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Đề tài luận văn "Chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc" được cấu trúc thành ba Chương, với kết quả được phản ánh qua các nội dung chính như sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận về hành lang kinh tế và cơ sở hình thành chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc. Trình bày các khái niệm về Hanh lang kinh tế, đặc tính chung của hành lang kinh tế và sự hình thành phát triển một số Hành lang kinh tế trên thế giới, phân tích những thành công và chưa thành công của các Hành lang kinh tế trên từ đó rút ra các bài học cho Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra, chương này củng phân tích tầm quan trọng của vị trí vị trí, vai trò của Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đối với chiến lược phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Trung Quốc và các nước ASEAN - Trung Quốc. Chương 2: Thực trạng phát triển chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc và tác động đối với quan hệ Việt - Trung: Chương này tập trung phân tích những nội dung chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, các lĩnh vực và phương hướng hợp tác chủ yếu. Phân tích thực trạng phát triển Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc và những tồn tại, hạn chế của chiến lược. Ngoài ra, Chương này củng đánh giá triển vọng và những đóng góp của chiến lược Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung, quan hệ ASEAN-Trung Quốc Chương 3: Các giải pháp phát triển Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc trong thời kì đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Chương này phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của việc phát triển Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh quốc tế mới. Từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách mang tính đồng bộ và khả thi nhằm thúc đẩy Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc phát triển. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: - Nguyễn Văn Lịch (chủ biên - 2005), "Phát triển hành lang thương mại trên hành lang kinh tế", nhà xuất bản thống kê. - Hội thảo “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng vai trò của tỉnh Lào Cai”, nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, năm 2006. - Hội thảo "Phát triển Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc" tại Hải Phòng tháng 12/2006

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Xuan Ngan 2. Sex: Male 3. Date of birth: 05 December 1975 4. Place of birth: Ha Tinh 5.Admission Decision No. 1376/2008/QD-XHNV-KH&SDH, dated 29 October 2008 by the Rector of University of Social and Human Sciences, Ha Noi National University. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: “The strategy of two corridors, an economic belt in Vietnam – China relation”. 8. Major: International relation; 9.Code: 60 31 40 10. Supervisors: Dr. Vu Hung Cuong, Vietnam Institute of Economy 11. Summary of the findings of the thesis The thesis title of “The strategy of two corridors, an economic belt in Vietnam – China relation” is structured into three chapters with findings reflected through main contents as follows: Chapter1: A number of reasoning problems on economic corridors and basis for the formation of two-corridor strategy, an economic belt between Vietnam – China. Presenting concepts on economic corridors, common property of economic corridors and the formation and the development of some economic corridors in the world, analyzing successes and failures of the above economic corridors from that point to draw the lessons to two corridors, an economic belt between Vietnam – China. In addition, this chapter also analyzes the importance of position, role of two-corridor strategy, an economic belt between Vietnam – China for the strategy of economic development and the extension of the relations of international economy, Vietnam – China and ASEAN – China. Chapter 2: The actual state of two-corridor strategy development, an economic belt between Vietnam-China and impact on Vietnam-China relation: This chapter concentrates on the analysis of two-corridor strategy contents, an economic belt between Vietnam-China, main co-operation sectors and directions. Analyzing the actual state of two-corridor development, an economic belt between Vietnam-China and shortcomings and restrictions of strategy. This chapter also evaluates prospects and contributions of two-corridor strategy, an economic belt between Vietnam-China to Vietnam – China, ASEAN – China relation. Chapter 3: Solutions to the development of two corridors, an economic belt between Vietnam-China in the framework of ASEAN – China co-operation in the period of the promotion of international economic integration: This chapter analyzes advantages, difficulties, opportunities and threats of two-corridor development, an economic belt between Vietnam-China in new international context. From that point give recommendations of synchronous and feasible policy in order to promote the development of two corridors, an economic belt between Vietnam-China. 12. Practical applicability: None 13. Further research directions: None 14. Thesis-related publications. - Nguyen Van Lich (the chief editor – 2005), “Developing commercial corridors on economic corridors”, Statistical publishing house. - Seminar “Co-operating to develop Con Minh – Lao Cai – Ha Noi – Hai Phong economic corridors, the role of Lao Cai province”, Ha Noi Social Sciences publishing house, 2006. - Seminar “Developing two corridors, an economic belt between Vietnam-China in the framework of ASEAN – China co-operation” in Hai Phong December/2006.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây