Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình ở làng Việt châu thổ sông Hồng

Thứ hai - 25/10/2010 09:43
Thông tin luận văn "Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình ở làng Việt châu thổ sông Hồng trước và sau Đổi mới (Nghiên cứu trường hợp làng Tam Sơn, xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)" của HVCH Mai Văn Huyên, chuyên ngành Xã hội học.
Thông tin luận văn "Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình ở làng Việt châu thổ sông Hồng trước và sau Đổi mới (Nghiên cứu trường hợp làng Tam Sơn, xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)" của HVCH Mai Văn Huyên, chuyên ngành Xã hội học. 1. Họ và tên học viên: Mai Văn Huyên 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 17/11/1974 4. Nơi sinh: xã Nga Tân, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá 5. Quyết định công nhận học viên số: số 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 2/11/2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không 7. Tên đề tài luận văn: Biến đổi cấu trúc và chức năng gia đình ở làng Việt châu thổ sông Hồng trước và sau Đổi mới (Nghiên cứu trường hợp làng Tam Sơn, xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60.31.30 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS - TS Mai Văn Hai, Viện Xã hội học. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Về cấu trúc gia đình: So với giai đoạn trước năm 1986, hiện nay sự biến đổi cấu trúc gia đình ở Tam Sơn đã thực sự diễn ra. Trước hết, đó là quy mô gia đình đã giảm từ 4,75 người/gia đình xuống còn 3,92 người/gia đình; trong đó, số gia đình có từ 5 người trở xuống tăng lên, số gia đình có từ 6 người trở lên giảm xuống khá mạnh. Số gia đình có 2 thế hệ cũng tăng, ngược lại số gia đình có 3 thế hệ giảm. Loại hình gia đình ở giai đoạn hiện nay nhiều hơn và đa đạng hơn, trong đó loại gia đình có ít mối quan hệ (2 mối quan hệ trở xuống) đều tăng, ngược lại, các loại hình gia đình có nhiều mối quan hệ (từ 3 mối quan hệ trở lên) có xu hướng giảm. Về chức năng gia đình: so với trước 1986, nhu cầu về số con và số con sinh ra thực tế của của mỗi cặp vợ chồng ở Tam Sơn đều giảm; Tuy nhiên, khoảng 4 năm trở lại đây xu hướng sinh nhiều con lại quay trở lại trong làng. Bên cạnh đó, chức năng kinh tế của gia đình cũng có sự biến đổi, gia đình hiện nay đã đóng vai trò thực sự là một đơn vị sản xuất, vận hành theo quy luật cung cầu của thị trường; số lượng ngành nghề tăng, mục đích sản xuất thay đổi theo hướng bán ra thị trường là chủ yếu. Vai trò xã hội hoá của gia đình có thay đổi nhưng vẫn được duy trì. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm luận cứ khoa học cho các nhà quản lí, nhất là các nhà quản lí ở địa bàn Tam Sơn trong việc hoạch định các chính sách và biện pháp nhằm phát triển nông thôn, trong đó có các chính sách về hôn nhân, về vai trò của hộ gia đình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị gia đình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, cũng như hội nhập giữa Tam Sơn và các vùng miền ở Việt Nam nói riêng. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Biến đổi gia đình cần phải được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh, cũng như những tác động của sự thay đổi đến đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong khuôn khổ một luận văn cao học, nhiều khía cạnh của sự biến đổi gia đình, kể cả trong cấu trúc, chức năng cũng chưa được tìm hiểu thấu đáo. Bên cạnh đó, luận văn cũng mới chỉ dừng lại so sánh sự biến đổi ở 2 giai đoạn (trước Đổi mới và sau đổi mới với bán kính 25 năm), trong khi giai đoạn trước đó nữa chưa được khám phá. Chính vì vậy, tác giả dự kiến phát triển luận văn lên cao hơn theo hướng: tìm hiểu thêm một giai đoạn lịch sử và phân tích thêm các khía cạnh của sự biến đổi gia đình. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Mai Van Huyen 2. Sex: Male 3. Date of birth: 17/11/1974 4. Place of birth: Nga Sơn, Thanh Hoa 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated 2/11/2007 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: The changes in structure and function of families in the Red river delta village before and after renovation (case study in Tam Son village, Tam Son Commune, Tu Son town, Bac Ninh province). 8. Major: Sociology 9. Code: 60.31.30 10. Supervisors: Associate Professor Dr. Mai Van Hai 11. Summary of the findings of the thesis: This thesis studies the changes in structure and function of family in the village of Tam Son, Tam Son Commune, Tu Son town, Bac Ninh province from the previous period renovation (1986) to date. On family structure: Compared with the period before 1986, the current changes in family structure in Tam Son has actually occurred. First, it is the family size has decreased from 4.75 persons per household to 3.92 persons per household, number of families with five or less increased, while the number of families with 6 people and more dropped sharply. Number of generations in the family also changed; families have two generations encreased, whereas the number of families with three generations down. Currently there are many family types and more diverse than before the 1986 period, however, families have fewer types of relationships (2 or fewer relationships) are increased, in contrast, the type of family with many relationship (between 3 or more relationships) tend to decrease. Family function: Research results showed that, present, demand and the number of children born of each couple were reduced compared with before 1986; however, about 4 years recently, when economic of houshold growth, tend to be more son returned in Tam Son. Economic functions of families have also changed, now the family is actually a production unit, but not the production units of traditional patriarchal, self-sufficient, but is an economic unit operating under the laws of economic market oriented; number of career increase and purpose of production transform from self – ufficient to seld on the market. Socialisation function of family have changed but not change too much compared between two periords. 12. Practical applicability: Research results provide additional scientific foundation for managers, especially managers in the Tam Son commune in formulation of policies and to select measures in order to promote rural development, including policies on marriage, the role of families in preserving and promoting family values in the context of international economic integration in general, as well as integration between Tam Son and other regions of Vietnam in praticular. 13. Further research directions, if any: The changes of family needs to be studied deeply in many aspects, including structure, function and impact of the changes to social and economic... However, in the framework of a graduate thesis, several aspects of family change are not be studied. Besides that, the thesis also just comparing the changes in two stages (before and after renovation with radius of 25 years), whereas before that period may be explored carefully. Therefore, the authors propose to continue to developt the thesis in two directions: one more stage to learn more and more aspects of family change. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây