1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Phương Hà 2.Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/01/1983 4. Nơi sinh: Mê Linh- Hà Nội
5. Quyết định công nhận NCS số1745/2017 ngày 13/7/2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
.6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn 2 năm từ 13/7/2020- 13/7/2021 và từ 13/7/2021-13/7/2022
7. Tên đề tài luận án: Cảm quan hậu chiến trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam 9. Mã số: 62 22 01 21
10, Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lý Hoài Thu
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
-Luận án nhằm làm rõ khái niệm “cảm quan”, “cảm quan nghệ thuật” và “cảm quan hậu chiến”
- Luận án cung cấp cái nhìn hệ thống về tiểu thuyết Việt Nam thời kì hậu chiến với những tên tuổi nổi bật như: Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy.
- Luận án nhằm phân tích, lí giải cảm quan hậu chiến từ cái nhìn thực tại về chiến tranh và thân phận con người, từ những di chứng, chấn thương do chiến tranh để lại qua nghệ thuật biểu hiện: không gian - thời gian, điểm nhìn trần thuật, ngôi kể, nghệ thuật xây dựng nhận vật…
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp cho quá trình giảng dạy, học tập văn học Việt Nam sau 1986 ở bậc THPT và đại học mang tính khái quát, toàn diện hơn.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Đề tài này mở ra vấn đề nghiên cứu so sánh cảm quan hậu chiến trong tiểu thuyết Việt Nam với cảm quan hậu chiến trong văn học thế giới (với những tác phẩm của Solokhov, của Hemingway, Wladyslaw Szpilman…), so sánh cảm quan tiền chiến với cảm quan hậu chiến, chấn thương tâm lí trong văn học Việt Nam.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
-Nguyễn Phương Hà (2020),“Một số hướng nghiên cứu tiểu thuyết hậu chiến ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSPHN (5), tr 11-16.
-Nguyễn Phương Hà (2020), “Một số mô hình không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hậu chiến”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc, tr 92-100.
- Ha Phuong Nguyen (2020), “Truth presentation model used by Chu Lai in the war novel “Khuc bi trang cuoi cung””, Proceedings of the international conference on language, literature and culture education LLCE 2020, Ha Noi. December 5, 2020, pp357-31,
- Ha Phuong Nguyen and Tuyet Thi Hong Mai (2022), “Psychological Trauma Presentd inThe Sorrow of War by Bao Ninh and Paco’s story by LHeinemann”, Sarcouncil Journal of Arts and Literature, ISSN (Online): 2945-364X, Vol 1, pp 9-14.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full nanme: Nguyễn Phương Hà 2.Sex: Female
3. Date of birth: 01/01/1983
4. Place of birth: Me Linh District, Hanoi, Vietnam
5. Admission Decision number: 1745/2017 dated 13/7/2017 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng
, VNU
6. Changes in academic process: a 2-year extension from July 13, 2020 to July 13, 2021 and from July 13, 2021 to July 13, 2022
7. Official thesis title: Post-war feelings in Vietnamese novels from 1986 to present
8. Major: Vietnamese Literature 9. Code: 62 22 01 21
10. Supervisor: PGS.TS. Lý Hoài Thu
11. Summary of new findings of the thesis:
- The thesis is aimed to clarify the concept of "sense", "artistic sense" and "post-war sense".
- The thesis provides a systematic analysis of Vietnamese novels in the post-war period with prominent writers such as: Chu Lai, Bao Ninh, Trung Trung Dinh, Nguyen Tri Huan, Khuat Quang Thuy.
- The thesis is aimed to analyze and explain the post-war feelings from a realistic view of the war and human life, from the sequels and injuries left after the war through the art of expression: space - time, point of view, persons of narration, and the art of character building.
12. Practical applicability, if any:
- The results of the thesis is expected to help the teaching and learning of Vietnamese literature after 1986 at high school and university levels.
13. Further research directions, if any:
- This topic opens up the problem of comparing the post-war feelings presented in Vietnamese novels with the post-war feelings in world literature (with the works of Solokhov, Hemingway, Wladyslaw Szpilman...) or comparing pre-war feelings with post-war feelings and psychological trauma in Vietnamese literature.
14. Thesis-related publications:
- Nguyen Phuong Ha (2020), "Some directions for researching post-war novels in Vietnam", Journal of Science of Hanoi National University of Education (5), pp. 11-16.
- Nguyen Phuong Ha (2020), "Some models of art space in post-war novels", Proceedings of the National Conference of young cadres of pedagogical universities, pp. 92-100.
- Nguyen Phuong Ha (2020), “Truth presentation model used by Chu Lai in the war novel “Khuc bi trang cuoi cung””, Proceedings of the international conference on language, literature and culture education LLCE 2020, Ha Noi. December 5, 2020, pp. 357-31.
- Nguyen Phuong Ha and Mai Thi Hong Tuyet (2022), “Psychological Trauma Presentd in the novels “The Sorrow of War” by Bao Ninh and “Paco’s story” by LHeinemann”, Sarcouncil Journal of Arts and Literature, ISSN (Online): 2945-364X, Vol 1, pp. 9-14.