Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Phát thanh đồng hành và giải pháp ứng dụng tại Đài Tiếng nói Việt Nam.

Thứ ba - 07/03/2023 04:22
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Đồng Mạnh Hùng    2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 08/10/1968                                          4. Nơi sinh: Tuyên Quang
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3253/2016/QĐ-XHNV ngày 30 tháng 9 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội).
6. Các  thay đổi trong quá trình đào tạo:  Trả về cơ quan công tác tháng 01/2021
7. Tên đề tài luận án: Phát thanh đồng hành và giải pháp ứng dụng tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
8. Chuyên ngành: Báo chí học                            9. Mã số: 62.32.01.01
10.  Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ
11.Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án đã hệ thống hóa các khái niệm và bổ sung phát triển lý luận về phát thanh nói chung và phát thanh đồng hành nói riêng. Luận án  đã  khái quát những đặc điểm, vai trò của phát thanh đồng hành như một dạng thức làm phát thanh hiện đại giúp phát thanh có thể đồng hành cùng sự kiện, đồng hành cùng thính giả để cập nhật tin tức nhanh, bám sát và phát triển tin thành những vấn đề nóng và tương tác với thính giả, coi thính giả là người đồng sản xuất. Trên cơ sở nghiên cứu cách thức làm phát thanh đồng hành của một số đài  phát thanh trên thế giới luận án đã nêu  ra những kinh nghiệm khi ứng dụng phát thanh đồng hành tại Việt  Nam. 
     - Trên cơ sở khảo sát, đánh giá được thực trạng việc thực hiện phát thanh đồng hành hiện nay ở Đài Tiếng nói Việt Nam luận án đã chỉ ra những thành công và hạn chế, nguyên nhân của những thành công hạn chế khi thực hiện phát thanh đồng hành tại Việt Nam.  
     - Luận án đã chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi ứng dụng phát thanh đồng hành và đề xuất hệ thống giải pháp chung và cụ thể để ứng dụng phát thanh đồng hành tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
        Những kết quả của luận án góp phần vào quá trình đổi mới phương thức sản xuất phát thanh để phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội và báo chí truyền thông hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
 Luận án có thể ứng dụng trong quá trình đổi mới phát thanh tại Việt Nam, đặc biệt là với các kênh theo hướng Thời sự, Âm nhạc, Giao thông.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Từ kết quả của luận án, tác giả có thể tiếp tục nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tác động đến loại hình phát thanh nói chung và phát thanh đồng hành như thế nào để từ đó đưa ra những giải pháp của thể để tiếp tục đổi mới phát thanh phục vụ tốt hơn các đối tượng công chúng trong điều kiện môi trường truyền thông có nhiều thay đổi.
14. Những công trình đã công bố liên quan tới luận án:
- Đồng Mạnh Hùng (2015), “Phóng sự phát thanh thực tế - Một thể loại hấp dẫn”, “25 năm Nghiên cứu và đào tạo báo chí truyền thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,  tr.313-317
- Đồng Mạnh Hùng (2018), “Từ phát thanh trực tiếp đến phát thanh đồng hành - Dấu ấn của VOV trong đổi mới phương thức sản xuất phát thanh”, Hội thảo khoa học quốc gia: “Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,  Kỷ yếu hội thảo NXB Thông tin và Truyền thông”, Hà Nội, tr.349-252
- Đồng Mạnh Hùng (2018), “Sử dụng từ và chi tiết giàu hình ảnh, ngữ nghĩa để đạt hiệu quả cao trong phát thanh”, Hội thảo Quốc gia “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng”, Kỷ yếu Hội thảo, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội  tập 2, tr.92-97
. Đồng Mạnh Hùng (2019), “Nâng cao chất lượng hệ thống truyền thanh cơ sở góp phần phát triển bền vững địa phương”, “Báo chí truyền thông - Những điểm nhìn từ thực tiễn”, tập 4, NXB Lao Động, tr.425-429
. Đồng Mạnh Hùng (2019), “Bước đầu tìm hiểu việc sử dụng lợi thế của mạng xã hội trong các chương trình phát thanh của Đài TNVN”,  “Báo chí truyền thông-Những vấn đề trọng yếu”, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.309-317
-  Đồng Mạnh Hùng (2019), “Ứng dụng công nghệ trong sản xuất phát thanh - Nối dài cánh sóng Tiếng nói Việt Nam”,  Hội thảo khoa học quốc tế Việt Lào trong kỷ nguyên truyền thông số”, Nghệ An, tháng 7/2019, Kỷ yếu hội thảo, tr.21-24
- Đồng Mạnh Hùng (2022,) “Chuyển đổi số ở Đài Tiếng nói Việt Nam: Thực trạng và một số đề xuất”, Hội thảo khoa học “Chuyển đổi số báo chí, một số vấn đề lý luận và thực tiễn” 6/2022,  Kỷ yếu hội thảo, tr.225-232
- Đồng Mạnh Hùng (2022), “Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội”, Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát huy vai trò, giám sát, phản biện xã hội của báo chí trong bổi cảnh hiện nay” 6/2022, Kỷ yếu hội thảo, tr.257-264
- Dong Manh Hung, Tran Huong Tra (2022), “Digital transformation - the first steps of radio of Vietnam”, International Journal of multi sciences, E ISSN 2722 2985 multiscience ,Vol 3 (1), May 2022.
- Đong Manh Hung, Tran Huong Tra (2022), “Solutions to address the new demands of the current Vietnamese radio audience”, International Journal of multi sciences E ISSN 2722 2985. Multiscience, Vol. 2, (12), March 2022


                                                                            
INFORMATION OF DOCTORAL THESIS

1. Ph.D candidate: Dong Manh Hung                        2. Sex: Male
3. Date of birth: 08/10/1968                                       4. Place of birth: Tuyen Quang
5. Admission decision number: No 3253/2016/QĐ-XHNV Dated: september 30th, 2016  of  Headmaster of  University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in the academic process: Return to Office in 01/2021
7. Thesis title: Companion radio and application solution at Voice of Vietnam
8. Major:  Journalism                                                    9.Code: 62.32.01.01
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen The Ky
11. Summary of the new results of the thesis:
  • The thesis has systematized the concepts and supplementing and developing theory about radio in general and companion radio in particular. The thesis has also examined the current radio public and given the characteristics of the current radio public. The thesis has generalized the characteristics and role of companion radio as a form of modern broadcasting, so that radio can accompany events and accompany listeners to update news quickly and closely. and develop news into hot issues and interact with the audience, treating the audience as a co-producer. On the basis of studying how to do companion radio of some radio stations in the world, the thesis has outlined experiences when applying companion radio in Vietnam.
 - On the basis of the survey and assessment of the current status of the implementation of companion radio at Radio Voice of Vietnam, the thesis has pointed out the successes and limitations, the causes of the limited successes in implementation. companion radio in Vietnam.
  - The thesis has pointed out issues that need attention when applying companion radio and proposed a system of general and specific solutions for companion radio application at the Voice of Vietnam.
- The results of the thesis contribute to the process of innovating radio production methods to match the current stage of social development and media development.
12. Pratical applicability of the thesis:
The thesis can be applied in the process of radio innovation in Vietnam, especially with News, Music, and Traffic channel.
13. Further research directions:
From the results of the thesis, the author can continue to study how the digital transformation process affects radio in general and companion radio in order to come up with possible solutions to continue radio innovation to better serve the public in the context of a changing media environment
14. Published works related to the thesis
- Dong Manh Hung (2015), “Realistic Radio Reportage - A Fascinating Genre", "25 years of research and training in media journalism", Hanoi National University Publishing House, p.p.313-317
- Dong Manh Hung (2018), “From live broadcast to companion radio - VOV's imprint in radio production innovation", National scientific conference: "Vietnamese journalism in the renovation period - Theoretical and practical issues , Proceedings of the Conference of Information and Communication Publishing House", Hanoi, pp.349-252
-Dong Manh Hung (2018), “Using words and details rich in images and semantics to achieve high efficiency in broadcasting", National Workshop "Preserving the purity of Vietnamese language in mass media, Conference Proceedings, Information and Communication Publishing House, Hanoi, Vol. 2, pp.92-974.
- Dong Manh Hung (2019), “Improving the quality of the grassroots radio system to contribute to local sustainable development”, Press and media - Points of view from practice, Vol 4, Labor Publishing House, pp.425- 429
-Dong Manh Hung (2019), "Initially exploring the advantages of using social networks in radio programs of Voice of Vietnam", Media journalism-Key issues, Vol. 1, Hanoi National University Publishing House, pp.309-317
-Dong Manh Hung (2019), "Application of technology in radio production - Extending the wings of the Voice of Vietnam", International Scientific Conference Vietnam Laos in the era of digital communication", Nghe An, July 2019, Conference Proceedings, p.p .21-24
-Dong Manh Hung (2022), “Digital transformation at Voice of Vietnam: Current situation and some recommendations”, Scientific conference “Digital transformation of journalism, some theoretical and practical issues”, June 2022, Proceedings of the conference, pp.225-232
-Dong Manh Hung (2022), “Voice of Vietnam Radio performs the function of monitoring and social criticism", National scientific conference "Promoting the role, supervision and social criticism of the press in the current context", June 2022,  Proceedings of the conference, pp.257-2649.
- Dong Manh Hung, Tran Huong Tra (2022), “Digital transformation - the first steps of radio of Vietnam”, International Journal of multi sciences, E ISSN 2722 2985 multiscience, Vol 3 (1).
- Đong Manh Hung, Tran Huong Tra (2022), “Solutions to address the new demands of the current Vietnamese radio audience”, International Journal of multi sciences E ISSN 2722 2985 Multiscience,  Vol 2 (12), March 2022.

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây