Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Đặc điểm phát âm tổ hợp phụ âm tiếng Anh ở người Việt nói tiếng Anh

Thứ ba - 05/01/2021 04:28

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Đặng Nguyệt Hương                

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 05/11/1985                          

4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745/2017/QĐ-XHNV, ngày 13/07/2017 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Quyết định về việc điều chỉnh đề tài luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh số 1042/QĐ-XHNV ngày 22/06/2020 từ “Nghiên cứu cách phát âm phụ âm tiếng Anh của người Việt” thành “Đặc điểm phát âm tổ hợp phụ âm tiếng Anh ở người Việt nói tiếng Anh”

7. Tên đề tài luận án: Đặc điểm phát âm tổ hợp phụ âm tiếng Anh ở người Việt nói tiếng Anh

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                 9. Mã số: 62 22 02 40

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Quang Đông

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm với số lượng nghiệm viên tương đối lớn và là những người có trình độ tiếng Anh cao; từ đó có những kết quả như sau:

- Với các từ đơn lẻ, nhóm tổ hợp phụ âm ba đầu âm tiết là nhóm có tỉ lệ lệch chuẩn thấp nhất; trong khi đó, nhóm tổ hợp phụ âm bốn cuối âm tiết là nhóm có tỉ lệ lệch chuẩn cao nhất. Kết quả tương tự cũng xuất hiện với phát âm của tổ hợp phụ âm trong ngữ lưu, tuy nhiên với phát âm trong ngữ lưu, tỉ lệ lệch chuẩn của từng trường hợp tổ hợp cao hơn so với phát âm từ đơn lẻ.

- Tổ hợp đầu âm tiết và tổ hợp cuối âm tiết đều có tỉ lệ lệch chuẩn khá tương đương, trong đó tổ hợp 3 phụ âm và 4 phụ âm cuối âm tiết là các trường hợp có tỉ lệ lệch chuẩn cao hơn hẳn so với các nhóm còn lại.

- Trong 4 nhóm nghiệm viên, nhóm số 4 (nhóm nghiệm viên học trong nước và có thời gian sử dụng tiếng Anh nhiều) là nhóm có tỉ lệ phát âm gần với người bản ngữ nhất, và nhóm số 3 (nhóm nghiệm viên học ở nước ngoài và có thời gian sử dụng tiếng Anh ít) là nhóm có tỉ lệ phát âm lệch chuẩn cao nhất.

- Với các tổ hợp phụ âm ở vị trí đầu âm tiết, trong 4 nhóm nghiệm viên người Việt, trường độ phát âm tổ hợp phụ âm tiếng Anh của nhóm người Việt học ở trong nước và có thời gian sử dụng tiếng Anh nhiều (nhóm 4) là nhóm có tỉ lệ gần chuẩn cao nhất về mặt trường độ, theo sau là nhóm người Việt học ở nước ngoài và có thời gian sử dụng tiếng Anh nhiều (nhóm 2). Nhóm 3 và nhóm 5 là những nghiệm viên có thời gian sử dụng tiếng Anh ít đều có tỉ lệ lệch chuẩn cao hơn so với hai nhóm trên. Cường độ không có giá trị xác định nhiều. Một số biến thể phổ biến gồm có: thay thế phụ âm, thêm nguyên âm, thêm phụ âm, và giản lược phụ âm.

- Với các tổ hợp phụ âm ở vị trí cuối âm tiết, tất cả các nhóm nghiệm viên người Việt đều có xu hướng phát âm tổ hợp phụ âm cuối âm tiết dài hơn người bản ngữ. Tỉ lệ lệch chuẩn ở nhóm nghiệm viên học trong nước và sử dụng tiếng Anh trong thời gian dài vẫn là thấp nhất so với 3 nhóm còn lại. Cường độ không có giá trị xác định nhiều. Một số biến thể phổ biến gồm có: giản lược phụ âm, thay thế phụ âm, và đảo trật tự tổ hợp.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần tích cực vào việc giảng dạy cũng như biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Anh cho người Việt. Đồng thời, kết quả của luận án cũng có thể là những tham khảo hữu ích cho việc xây dựng các đặc điểm sử dụng tiếng Anh của người Việt, hoặc cho công tác so sánh đối chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ khác…

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là phát âm của các tổ hợp phụ âm tiếng Anh ở người Việt nói tiếng Anh và dừng lại ở bốn nhóm nghiệm viên. Việc nghiên cứu, khảo sát các khía cạnh khác của ngữ âm như phát âm nguyên âm, trọng âm… sẽ mở ra những hướng nghiên cứu mới trong các công trình nghiên cứu khác.

14. Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án:

  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2018), “Tiếng Anh chuẩn hay tiếng Anh toàn cầu với việc dạy và học tiếng Anh”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (270), tr.60-65
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2019), “Hoá thạch (fossilization) – trường hợp ngôn ngữ trung gian tiếng Anh của người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (283), tr.54-60
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2019), “Consonant clusters simplification – the case of Vietnamese speakers of English”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (291), tr.78-82
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2020), “Initial consonant clusters with ‘s’- the case of Vietnamese speakers of English”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (298), tr.135-140
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2020), “Đặc điểm phát âm tổ hợp phụ âm tiếng Anh của người Việt – Trường hợp tổ hợp bốn phụ âm”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư (65), tr. 119-125

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Dang Nguyet Huong                      2. Sex: Female

3. Date of birth: 05/11/1985                       

4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 1745/2017/QĐ-XHNV, on 13/07/2017 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng , VNU Hanoi.

6. Changes in academic process:

- Decision number 1042/QĐ-XHNV on 22/06/2020 on modifying the topic from “Pronunciation features of English consonants performed by Vietnamese speakers of English” to “Pronunciation features of English consonant clusters performed by Vietnamese speakers of English”

7. Official thesis title: Pronunciation features of English consonant clusters performed by Vietnamese speakers of English.

8. Major: Linguistics                                    9. Code: 62 22 02 40

10. Supervisors: Associate Prof. Lam Quang Dong, PhD.

11. Summary of the new findings of the thesis:

The thesis has applied the instrumental phonetic method with a remarkable number of informants who are at advanced level of English, and has come up with the following results:

               - For isolated words, the three-consonant clusters are the group with the lowest standard deviation ratio. Meanwhile, the four-consonant clusters are the group with the highest standard deviation ratio. Similar results appear with the pronunciation of consonant clusters in utterances, but the standard deviation rate for those in utterances is higher than that of isolated words.

               - Both initial and ending consonant clusters have similar standard deviation rates, in which the combination of 3 consonant clusters and 4-consonant ending clusters are the cases that have a much higher standard deviation rate than other groups.

               - Among the four informant groups, group 4 (the group of learners studying in Vietnam and having much time using English in their job) is the group with the pronunciation ratio being closest to that of native speakers, and group 3 (the group of learners studying in foreign countries and have limited English use time) is the group with the highest standard deviation rate.

               - With the case of consonant clusters at the beginning of syllables, among 4 Vietnamese informants groups, the group whose members studied in Vietnam and had time to use English much (group 4) is the group with the highest quasi-standard ratio in terms of duration, followed by the group of Vietnamese who study abroad and have a lot of time using English (group 2). Group 3 and group 5 are the informants who have little time to use English and have a higher standard deviation than the two groups above. Intensity does not have much defined value. Some common variations include: replacing consonants, adding vowels, adding consonants, and simplifying consonants.

               - With the case of consonant clusters at the end of syllables, all groups of Vietnamese informants tend to pronounce the consonant clusters at the end of syllables longer than native speakers. The standard deviation rate for the group who studied in Vietnam and used English for a long time was still the lowest compared to the other three groups. Intensity does not have much defined value. Some common variations include: simplifying consonants, replacing consonants, and reversing consonants (changing their order) in clusters.

12. Practical applicability, if any:

The results of the thesis will contribute positively to the teaching as well as the development of English teaching materials for Vietnamese. At the same time, the results of the thesis may also be useful references for figuring out a branch of Vietnamese English, or comparing Vietnamese and other languages.

13. Further research direction, if any:

The dissertation limits the scope of the study as the features of consonant clusters pronunciation only and resulting in four groups of participants. The study on other fields of phonetics and phonology, such as vowel pronunciation, word stress sentence stress, etc., will open new research directions in other studies.

14. Thesis-related publication:

  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2018), “Standard English versus World Englishes in teaching and learning English”, Language and Life Journal (270), pp.60-65
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2019), “Fossilization – the case of interlanguage between English and Vietnamese”, Language and Life Journal (283), pp.54-60
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2019), “Consonant clusters simplification – the case of Vietnamese speakers of English”, Language and Life Journal (291), pp.78-82
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2020), “Initial consonant clusters with ‘s’- the case of Vietnamese speakers of English”, Language and Life Journal (298), pp.135-140
  • Nguyễn Đặng Nguyệt Hương (2020), “Pronunciation features of English consonant clusters performed by Vietnamese speakers of English – the case of 4-consonant clusters”, Journal of Lexicography and Encyclopedia (65), pp. 119-125

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây